Nhà nguyện với tất cả tài liệu để tham khảo
Thứ Sáu, 10 tháng 5, 2013 by: Lý Tưởng Người ViệtHình của nhà nguyện gxnvhb Muenchen:
cha Hoan+Siebler
hình bàn thánh thể
Các bài liên quan |
Thư kính gửi các ĐGM |
Ý kiến về Biên Bản Phiên Họp ngày 10.03.2013 (Biên Bản của Ông Toản) |
Linh hồn của Giáo Xứ |
Linh hồn của Giáo Xứ 2 |
# 312 ông nói gà bà nói v. 2013-05-08 06:50
Những điều thiếu logic và mâu thuẫn trong bài „Ý kiến về Biên Bản Phiên Họp ngày 10.03.2013 (Biên Bản của Ông Toản)" của ông Cư phần II.
Ông Cư gửi Email hàng chục người và còn đăng bài lên:
http://lytuongnguoiviet.com/index.php/tinvecongdong/24808-y-kien-ve-bien-ban-phien-hop-ngay-10032013-bien-ban-cua-ong-toan
Trong Email Ông Cư giảng dạy về luật pháp: „Nên nhớ, theo đúng Giáo Luật thì chỉ Đức Giám Mục bản quyền mới có quyền Hủy Bỏ Nhà Thờ, Nhà Nguyện, Phòng Nguyện sau khi xem xét kỹ lưỡng, lắng nghe ý kiến khác biệt. Đức Giám Mục phải ký tên trong Văn Bản Hủy Bỏ đó, và phổ biến công khai."
Tôi khuyên ông Cư trước khi đăng & gửi bài lên Internet và giảng dạy về luật pháp, nên tham khảo „Bộ Giáo Luật". Kẻo bị xấu hổ không dám ngẩng đầu lên nhìn mọi người.
Rất tiếc ông đã không làm như vậy. Vì tự đánh giá mình quá cao, coi những người khác là thấp kém nên ông đã làm khủng hoảng GX.
Nên nhớ „Bộ Giáo Luật", Quyển IV, Nhiệm Vụ Thánh Hóa Của Giáo Hội, Phần III: Các Nơi Thánh Và Thời Gian Thánh, Thiên 1: Nơi Thánh nói gì:
„Ðiều 1212: Các nơi thánh mất sự cung hiến và làm phép, nếu bị phá hủy một phần lớn, hay bị xử dụng thường xuyên vào những công việc phàm tục, do một nghị định của Bản Quyền có thẩm quyền, hoặc do một sự kiện thực tế."
Tôi xin hỏi ông Cư vài điều:1)
1) „Bản Quyền có thẩm quyền" có phải là Đức Giám Mục hay là một người đại diện?
2) Ý nghĩa của „Bản Quyền có thẩm quyền" là gi?
3) Trong Bộ Giáo Luật có quan tâm đến „xem xét kỹ lưỡng, lắng nghe ý kiến" không?
4) Xin ông Cư định nghĩa „hoặc do một sự kiện thực tế"
http://www.catholic.org.tw/vntaiwan/giaoluat/giaoluat.htm
Gửi „ông nói gà bà nói vịt"
Thưa „Ông Nói Gà Bà Nói Vịt"
Thừa lệnh Bác Cư, tôi thông báo cho ông được biết:
1. Bác Cư chỉ trả lời công khai, đối chất công khai với những người có tên tuổi rõ ràng, địa chỉ, Telefon.
2. Bác Cư tuyệt đối sẽ không tiếp xúc, không trả lời cho những người nặc danh.
Nếu Ông Nói Gà Bà Nói Vịt là linh mục Toma Lê Thanh Liêm, Bác Cư sẵn sàng đối chất công khai với linh mục Liêm về đề tài Nhà Nguyện /Kapelle tại Trung Tâm CG Muenchen hoặc tại bất cứ nơi đâu, dẫu rằng Bác Cư chưa hề được học Giáo Luật như linh mục Lê Thanh Liêm. Linh mục Liêm có thể chọn lựa thời gian tranh luận là một ngày thứ bảy hay Chúa Nhật nào đó, sau khi chúng ta đã mừng Lễ Đức Chúa Thánh Thần Hiện Xuống, cùng với sự hiện diện của đại diện Tòa Tổng Giám Mục Muenchen và báo chí làm trọng tài. Nếu Lm Liêm im lặng thì... mọi người tự hiểu!!!
Riêng tôi, tôi xác nhận Ông Bà đúng là" Ông Nói Gà Bà Nói Vịt"!
Ông chú trọng tới điều 1212 (nói về Nơi Thánh) của Giáo Luật. Tại sao ông không đọc Giáo Luật chương 2 nói về Nhà Nguyện và Nhà Nguyện Tư (hay ông cố tình nói lạc sang Nơi Thánh để ông dễ lừa bịp những người trên Diễn Đàn này??? Cho dù điều 1212 cũng có liên quan đến Nhà Nguyện) từ điều 1223 đến điều 1229 Nhất là điều 1224 khoản 1 khoản 2 khoản 3?? Có phải chủ đề Nhà Nguyện (chứ không phải là Nơi Thánh!!!) là chủ đề chính mà chúng ta đang tranh cãi trên Diễn Đàn này phải không ông??
Tôi khuyên ông nên đọc bản văn Giáo Luật bằng tiếng Đức nữa (cùng với bản Tiếng Việt) kĩ một chút, ông sẽ ân hận khi vội vã kết luận trong góp ý của ông, vì chính ý kiến của ông mới Thiếu logic và Mâu Thuẫn.
Chính linh mục Liêm vì không tôn trọng Giáo Luật khi tự ý bỏ Nhà Nguyện, cho nên giáo dân mới cãi nhau với linh mục Liêm. Chính linh mục Liêm đã làm cho Giáo Xứ khủng hoảng một cách trầm trọng, chứ không phải một ai khác. Đừng đánh bùn sang ao!! Đừng đổ tội cho người khác nhé!!!
Tham Khao
http://www.vatican.va/archive/DEU0036/__P4K.HTM
Bộ Giáo Luật 1205 - 1239
PHẦN III: NƠI THÁNH VÀ THỜI GIAN THÁNH
ĐỀ MỤC 1: NƠI THÁNH
Điều 1205
Nơi thánh là những nơi đã được cung hiến hay được phép theo quy định của các sách phụng vụ, để dùng vào việc thờ phượng Thiên Chúa hay đề mai táng các tín hữu.
Điều 1206
Việc cung hiến một nơi nào đó thuộc về Giám Mục giáo phận và những vị được luật coi là tưong đương với Giám Mục; các vị này có thể uỷ quyền cho bất cứ Giám Mục nào, hay cho một linh mục nào đó trong những trường hợp ngoại lệ, để thực hiện nghi thức cung hiến trong địa hạt riêng của mình.
Điều 1207
Đấng Bản Quyền làm phép các nơi thánh, nhưng việc làm phép các nhà thờ thì được dành riêng cho Giám Mục giáo phận cả hai vị đều có quyền cho một tư tế khác để làm việc ấy.
Điều 1208
Sau khi đã cung hiến hay làm phép nhà thờ, cũng như sau khi đã làm phép nghĩa địa, phải soạn thảo một chứng thư về việc ấy, một bản được lưu giữ tại toà giám mục và một bản khác tại văn khố của nhà thờ.
Điều 1209
Việc cung hiến hay làm phép một nơi nào đó chỉ cần có một nhân chứng đáng tin làm chứng là đủ, miễn là việc làm chứng này không làm thiệt hại ai cả.
Điều 1210
Trong một nơi thánh chỉ được phép làm những việc giúp thi hành hay thăng tiến việc thờ phượng, lòng đạo đức và tôn giáo, và cấm làm bất cứ điều gì không xứng hợp với sự thánh thiện của nơi thánh. Tuy nhiên Đấng Bản Quyền có thể cho phép sử dụng từng lần vào các việc khác, miễn là không nghịch với sự thánh thiện của nơi thánh.
Điều 1211
Những nơi thánh bị xúc phạm do nhũng hành vi vì bất xứng nghiêm trọng đã phạm tại đó và đã gây gương xấu cho các tín hữu, theo sự phán đoán của Đấng Bản Quyền địa phương những hành vi có tính cách nghiêm trọng và nghịch với sự thánh thiện của nơi thánh, đến nỗi không được phép cử hành thờ phượng tại đó nữa, cho đến khi đền bù lại sự bất xứng đó bằng nghi thức sám hối chiếu theo quy tắc của sách phụng vụ.
Điều 1212
Những nơi thánh mất tính cách đã được cung hiến hay đã được làm phép, nếu phần lớn đã bị phá hủy, hoặc được sử dụng vào những việc phàm tục một cách thường xuyên, hoặc do sắc lệnh của Đấng Bản Quyền có thẩm quyền, hoặc do thực tế.
Điều 1213
Nhà chức trách Giáo Hội được tự do thi hành các quyền và các nhiệm vụ của mình trong nơi thánh .
CHƯƠNG 1: NHÀ THỜ
Điều 1214
Được hiểu là một tòa nhà thánh dành riêng cho việc thờ phượng Thiên Chúa, nhà thờ là nơi các tín hữu có quyền vào để thi hành việc thờ phượng Thiên Chúa, nhất là việc thờ phượng công.
Điều 1215
#1. Không được xây dựng nhà thờ, nếu không có sự chấp nhận minh nhiên bằng văn bản của Giám Mục giáo phận.
#2.Giám Mục giáo phận chỉ nên chấp thuận, nếu sau khi đã tham khảo ý kiến của hội đồng linh mục và các vị quản nhiệm nhà thờ lân cận, ngài xét thấy là nhà thờ có thể đem lại lợi ích cho các linh hồn, và sẽ không thiếu những phương tiện cần thiết để xây dựng nhà thờ cũng như để thi hành việc thờ phượng Thiên Chúa.
#3. dù đã được Giám Mục giáo phận chấp thuận cho phép thiết lập nhà mới trong giáo phận hay trong thành phố của ngài, các hội dòng cũng phải có phép của ngài trước khi xây dựng nhà thờ ở một nơi đích xác và nhất định.
Điều 1216
Khi xây dựng và sửa chữa nhà thờ, ngoài việc hỏi ý các chuyên viên, phải giữ những nguyên tắc và quy tắc phụng vụ và nghệ thuật thánh.
Điều 1217
#1. Một khi đã được xây dựng xong, nhà thờ mới phải được cung cấp sớm hết sức, hoặc ít là phải được phép, theo luật phụng vụ thánh.
#2. Các nhà thờ, nhất là nhà thờ chính tòa và nhà thờ giáo xứ, phải được cung hiến cách trọng thể.
Điều 1218
Mỗi nhà thờ phải có một tước hiệu riêng và một khi đã được cung hiến thì không được thay đổi tước hiệu này nữa.
Điều 1219
Trong một nhà thờ đã được cung hiến hay đã được làm phép một cách hợp pháp, thì có thể cử hành tất cả mọi hành vi thờ phượng Thiên Chúa, miễn là vẫn tôn trọng các quyền lợi của giáo xứ.
Điều 1220
#1. Việc chăm lo gìn giữ các nhà thờ sạch sẽ và mỹ quan, xứng đáng là nhà Thiên Chúa, và loại bỏ những gì không thích hợp với sự thánh thiện của nhà thờ thuộc về tất cả những người có trách nhiệm coi sóc nhà thờ.
#2.Để gìn giữ những đồ thánh quý giá, phải thường xuyên quan tâm đến việc bảo quản và phải sử dụng những phương tiện an toàn thích hợp.
Điều 1221
Phải được tự do và được miễn phí vào nhà thờ trong lúc cử hành các nghi lễ thánh.
Điều 1222
#1. Nếu một nhà thờ không thể sử dụng vào việc thờ phượng Thiên Chúa bằng bất cứ cách nào và cũng không thể tu bổ được nữa, Giám Mục giáo phận có thể sử dụng nhà thờ đó vào việc phàm tục tương hợp.
#2. Nơi nào có những lý do nghiêm trọng khác khuyên không nên sử dụng một nhà thờ nào đó, vào việc thờ phượng Thiên Chúa nữa, thì Giám Mục giáo phận sau khi đã tham khảo ý kiến của hội đồng linh mục, có thể cho sử dụng vào nhà thờ ấy vào một việc phàm tục tương hợp, với sự đồng ý của những người yêu sách quyền lợi của họ trên nhà thờ ấy cách hợp lệ, và miễn là không làm thiệt hại đến lợi ích của các linh hồn.
CHƯƠNG 2: NHÀ NGUYỆN VÀ NHÀ NGUYỆN TƯ
Điều 1223
Nhà nguyện được hiểu là một nơi Đấng Bản Quyền ban phép dành vào việc thờ phượng Thiên Chúa, vì lợi ích của một cộng đoàn hay của nhóm tín hữu quy tụ tại đó, các tín hữu khác cũng có thể vào nhà nguyện ấy với sự chấp thuận của Bề Trên có thẩm quyền.
Điều 1224
#1. Đấng Bản Quyền chỉ nên ban phép cần thiết để thiết lập một nhà nguyện, sau khi đã đích thân hay nhờ một người khác đến tham quan nơi dành làm nhà nguyện và đã thấy nơi ấy được bố trí thích hợp.
#2. Một khi đã được phép rồi, nhà nguyện không thể được sử dụng vào việc phàm tục, nếu không có phép của chính Đấng Bản Quyền ấy.
Điều 1225
Trong các nhà nguyện đã được thiết lập cách hợp pháp, có thể cử hành tất cả mọi nghi lễ thánh, trừ khi nghi lễ mà luật hoặc các quy định của Đấng Bản Quyền địa phương đã loại bỏ, hoặc nghịch với những quy tắc phụng vụ.
Điều1226
Nhà nguyện tư được hiểu là một nơi đã được Đấng Bản Quyền địa phương ban phép dành cho việc thờ phượng Thiên Chúa, vì lợi ích của một hay nhiều thể nhân.
Điều 1227
Các Giám Mục có thể thiết lập cho mình một nhà nguyện tư, nhà nguyện tư này có cùng một quyền lợi của một nhà nguyện.
Điều 1228
Miễn là vẫn giữ nguyên những quy định của điều 1227, để cử hành Thánh Lễ và các nghi lễ thánh trong một nhà nguyện tư nào đó, thì buộc phải có phép của Đấng Bản Quyền địa phương.
Điều 1129
Nên làm phép nhà nguyện và nhà nguyện tư theo nghi lễ được quy định trong các sách phụng vụ, nhưng các nhà nguyện này phải được dành riêng trong việc thờ phượng Thiên Chúa mà thôi, và không được sử dụng vào bất cứ việc gì trong nhà.
CHƯƠNG 3: ĐỀN THÁNH
Điều 1230
Đền thánh được hiểu là một nhà hay một nơi thánh nào khác mà nhiều tín hữu đi hành hương tới đó vì lòng đạo đức đặc biệt, với họ chấp thuận của Đấng Bản Quyền địa phương.
Điều 1231
Để một đền thánh có thể được gọi là đền thánh quốc gia, thì phải được Hội Đồng Giám Mục phê chuẩn; để có thể được gọi là đền thánh quốc tế, thì buộc phải có sự phê chuẩn của Tòa Thánh.
Điều1232
#1.Đấng Bản Quyền địa phương có thẩm quyền phê chuẩn các quy chế đền thánh giáo phận; Hội Đồng Giám Mục có thẩm quyền phê chuẩn các quy chế đền thánh quốc gia và chỉ một mình Tòa Thánh mới có thẩm quyền phê chuẩn các quy chế đền thánh quốc tế.
#2. Các quy chế phải đặc biệt xác định mục đích, quyền bính của cha quản nhiệm, quyền sở hữu và việc quản trị tài sản.
Điều 1233
Có thể ban cho các đền thánh một số đặc ân mỗi khi thấy hoàn cảnh địa phương, số người hành hương đông đảo và nhất là lợi ích của các tín hữu đòi hỏi điều đó.
Điều 1234
#1. Tại các đền thánh, phải cung cấp các phương tiện cứu độ cho các tín hữu một cách dồi dào, bằng cách nhiệt thành rao giảng Lời Chúa, cổ vũ cách thích hợp đời sống phụng vụ, đặc biệt qua việc cử hành bí tích Thánh Thể và bí tích Sám Hối, cũng như bằng cách duy trì việc thực hành lòng sùng đạo bình dân đã được chuẩn nhận.
#2. Những kỷ vật dâng cúng có giá trị nghệ thuật bình dân và đạo đức được trưng bày trong các đền thánh hoặc trong các nơi kề cận phải được bảo tồn và gìn giữ an toàn.
CHƯƠNG 4: BÀN THỜ
Điều 1235
#1. Bàn thờ, tức là chiếc bàn mà Hiến Tế Thánh Thể được cử hành trên đó, được coi là cố định, nếu được xây gắn liền với nền nhà, đến nỗi không thể di chuyển được; được coi là di động, nếu có thể di chuyển được.
#2. Trong tất cả mọi nhà thờ, nên có một bàn thờ cố định; nhưng trong các nơi khác dành cho việc cử hành các nghi lễ thánh, bàn thờ có thể cố định hay di động.
Điều 1236
#1. Theo truyền thống thực tiễn của Giáo Hội, mặt bàn thờ cố định phải bằng đá,và còn phải bằng nguyên một phiến đá tự nhiên; tuy nhiên, cũng có thể chấp nhận cho dùng một vật liệu khác xứng đáng và rắn chắc, theo sự thẩm định của Hội Đồng Giám Mục. Còn phần chống đỡ hay chân bàn thờ có thể được làm bằng bất cứ vật liệu nào.
#2. Bàn thờ di động có thể được làm bất cứ vật liệu rắn chắc nào hợp với việc sử dụng trong phụng vụ.
Điều 1237
#1. Các bàn thờ cố định phải được cung hiến, còn bàn thờ di động phải được cung hiến hoặc được làm phép theo nghi thức đã được quy định trong các sách phụng vụ.
#2. Phải giữ gìn truyền thống cổ kính đặt các thánh tích của các thánh tử đạo hay các thánh khác dưới bàn thờ cố định, theo các quy tắc được quy định trong các sách phụng vụ.
Điều 1238
#1. Một bàn thờ mất tính cách đã được cung hiến hay đã được làm phép chiếu theo quy tắc của điều 1212.
#2. Do sự kiện cho sử dụng nhà thờ hay một nơi thánh khác vào việc phàm tục, các bàn thờ cố định hay di động không mất tính cách đã được cung hiến, và cũng không mất tính cách đã được làm phép .
Điều 1239
#1. Cả bàn thờ cố định lẫn bàn thờ di động chỉ được dành riêng cho việc thờ phượng Thiên Chúa, tuyệt đối không được sử dụng vào bất cứ việc phàm tục nào.
#2.Không được chôn cất thi hài dưới bàn thờ, nếu có thì không được phép cử hành Thánh Lễ trên bàn thờ ấy.
CHƯƠNG 5: NGHĨA TRANG
Aus einem Gebäude wird ein Raum für den Gottesdienst
Der Jahrtag der Weihe einer Kirche wird beim Kirchweihfest gefeiert. Dabei ist wichtig, dass Kirchen geweiht und nicht gesegnet werden. Bei einer Weihe wird ein Gegenstand, ein Gebäude oder auch ein Mensch ganz in den Dienst Gottes gestellt. So kann ein Auto oder ein Büro zwar gesegnet, aber nicht geweiht werden, während eine Kirche eben mit der Weihe weltlicher Zweckbestimmung entzogen und für den Gottesdienst bestimmt wird. Das Kirchenrecht schreibt eine Weihe für Kathedral- und Pfarrkirchen verbindlich vor. Eine neue Kirche muss „bald" geweiht werden, heißt es da. Wenn eine Kirche nicht für Gottesdienste verwendet werden kann, weil sie beispielsweise baufällig ist und nicht repariert werden kann, kann der Ortsbischof diese Kirche für profan erklären. Damit verliert das Gebäude die Kirchenweihe.
Nach den großen Verfolgungen in den Tagen der konstantinischen Wende haben die Christen das Recht erhalten, eigene Räume für gottesdienstliche Versammlungen zu errichten. Frühe Berichte erwähnen Weihen und deren Jahrtagsfeiern für das 4. Jahrhundert. Die Feier selbst hat sich im Lauf der Jahre und Jahrhunderte immer weiter entwickelt und weist schon bald Parallelen zur Feier der Taufe auf: gesegnetes Wasser wird ebenso verwendet wie Chrisam-Öl. Wegen der Fülle der Elemente einer Kirchenweihe wurde diese zwischenzeitlich sogar auf zwei Tage aufgeteilt.
Die Vereinfachung der Feier zählte zu den besonders häufig vorgetragenen Wünschen der Bischöfe vor dem II. Vatikanischen Konzil. Der in den 70er Jahren des vergangenen Jahrhunderts unternommene Versuch, die Weihe allein auf die Feier einer Eucharistie zu reduzieren, scheiterte allerdings. In dem 1994 erschienenen, vierten Teilband des deutschen Pontifikale wird auch die „Weihe der Kirche und des Altares" behandelt. Es wird seither von der Feier der Kirchenweihe und nicht mehr von der Konsekration gesprochen. Leitgedanke ist die Gegenwart Christi in der Eucharistie.
Seit dem II. Vatikanischen Konzil gilt, dass jede Kirche ihre Kirchweih am Jahrestag der Weihe, sofern er bekannt ist, als Hochfest feiert. Darüber hinaus wird der Weihetag der Kathedrale als Hochfest begangen. Im Münchner Erzbistum ist dies der 14. April. Die Liturgie weist auch die Weihefeste der vier großen Kirchen in Rom als besonderen Festtag aus. Weihetag der Lateranbasilika ist am 9. November, der Basiliken St. Peter (Petersdom) und St. Paul vor den Mauern am 18. November und von Santa Maria Maggiore am 5. August.
Nicht verwechseln darf man den Weihetag und das Patrozinium einer Kirche, das am Namenstag des Heiligen, auf den sie geweiht ist, gefeiert wird. Allerdings können beide Termine zusammenfallen, wenn beispielsweise eine Petruskirche am letzten Juni-Wochenende Kirchweih feiert, wenn auch das Fest Peter und Paul ist.
Wichtige Texte aus dem CIC (Codex des kanonischen Rechtes zur Weihe einer Kirche)
Việc hủy bỏ Nhà Nguyện tại Trung Tâm CGVN
1. Xác định có Nhà Nguyện tại TTCGVN hay không
Có hai ý kiến khác biệt
A.Chấp nhận có Nhà Nguyện tức là tin rằng có Nghi Thức Weihung. Các linh mục Theophano Nguyễn Văn Bích, linh mục Giuse Ngô Công Hoan, linh mục Đa Minh Trần Mạnh Nam, linh mục Toma Lê Thanh Liêm đều cử hành thánh lễ và các phép Bí Tích như Rửa Tội, Xưng Tội, Hôn Phối, cầu nguyện, có đốt đèn chầu suốt ngày đêm... mà Đấng Bản Quyền không lên tiếng ngăn cấm.
B. Không chấp nhận có Nhà Nguyện Đức Ông Josef Obermaier với lý do là không có Văn Bản theo Giáo Luật điều 1208 Kèm theo Email ngày gửi Bà Thy Yên.
"Sau khi đã cung hiến hay làm phép nhà thờ, cũng như sau khi đã làm phép nghĩa địa, phải soạn thảo một chứng thư về việc ấy, một bản được lưu giữ tại toà giám mục và một bản khác tại văn khố của nhà thờ."
- Ai có bổn phận soạn thảo chứng thư?
- Giáo dân bình thường có thể soạn được chứng thư đó hay không?
Chỉ Đức Giám Mục mới có thể xác nhận có Nhà Nguyện hay không mà thôi.
Tuy nhiên tất cả linh mục VN và toàn thể giáo dân VN tin rằng trong Trung Tâm Công Giáo VN đã có một Nhà Nguyện, bởi vì
Đức Giám Mục Siebler đã làm phép Nhà Nguyện, làm phép Bàn Dâng Lễ, làm phép Nhà Tạm chiều ngày 28.11.1998 một cách long trọng GL 1207 Hình ảnh chứng minh cùng hai bài viết Nhà Nguyện trong Trung Tâm Giáo Xứ của Kiến Trúc Sư Phạm Văn Thanh, trang 9 Thánh Lễ ngày Thường của bà Thi Hương, trang 45
"Đấng Bản Quyền làm phép các nơi thánh, nhưng việc làm phép các nhà thờ thì được dành riêng cho Giám Mục giáo phận cả hai vị đều có quyền cho một tư tế khác để làm việc ấy."
Với sự chứng kiến của hàng trăm giáo dân và giới chức thuộc Tòa Tổng Giám Mục và các Cộng Đoàn Công Giáo Ngoại Quốc. Nhưng không có chứng thư lưư trữ.
Điều 1208
Sau khi đã cung hiến hay làm phép nhà thờ, cũng như sau khi đã làm phép nghĩa địa, phải soạn thảo một chứng thư về việc ấy, một bản được lưu giữ tại toà giám mục và một bản khác tại văn khố của nhà thờ.
Điều 1209
Việc cung hiến hay làm phép một nơi nào đó chỉ cần có một nhân chứng đáng tin làm chứng là đủ, miễn là việc làm chứng này không làm thiệt hại ai cả.
Sau đó là tiệc mừng. Từ đó cho đến nay Cộng Đoàn CGVN mang danh hiệu Giáo Xứ Nữ Vương Hòa Bình (Koenigin des Friedens) GL 1218
Mỗi nhà thờ phải có một tước hiệu riêng và một khi đã được cung hiến thì không được thay đổi tước hiệu này nữa.
Tiến trình Hủy Bỏ Nhà Nguyện theo Giáo Luật
1. Nếu cho rằng không có một Nhà Nguyện theo Giáo Luật thì không cần sự cho phép hủy bỏ của Đức Giám Mục Giáo Phận bằng chứng thư. Tuy nhiên từ đó phát sinh một số vấn đề trên thực tế:
- Có còn được phép dâng thánh lễ và làm các bí tích tại TTCG như có Nhà Nguyện hay không?
- Nếu không được dâng lễ thì giải quyết Bàn Dâng Lễ đã được thánh hiến và giải quyết Nhà Tạm nơi đặt mình thánh Chúa như thế nào ?
- „Điều 1238
#1. Một bàn thờ mất tính cách đã được cung hiến hay đã được làm phép chiếu theo quy tắc của điều 1212.
#2. Do sự kiện cho sử dụng nhà thờ hay một nơi thánh khác vào việc phàm tục, các bàn thờ cố định hay di động không mất tính cách đã được cung hiến, và cũng không mất tính cách đã được làm phép .
Điều 1239
#1. Cả bàn thờ cố định lẫn bàn thờ di động chỉ được dành riêng cho việc thờ phượng Thiên Chúa, tuyệt đối không được sử dụng vào bất cứ việc phàm tục nào.
- Nếu không được phép dâng lễ mỗi ngày trong Trung Tâm thì có còn cần có một Messnerin hay không?
- Tất cả những bí tích đã thực hiện trong qúa khứ tại Trung Tâm có giá trị như thế nào?
2. Nếu chấp nhận đã có Một Nhà Nguyện thì phải hủy bỏ theo đúng Giáo luật. Phải được sự ưng thuận của Đức Giám Mục bằng một chứng thư, công bố công khai. GL
2.1 Việc chăm lo giữ gìn Nhà nguyện sạch sẽ, đốt đèn chầu là bổn phận của vị linh mục quản nhiệm và của Messnerin
Điều 1220
#1. Việc chăm lo gìn giữ các nhà thờ sạch sẽ và mỹ quan, xứng đáng là nhà Thiên Chúa, và loại bỏ những gì không thích hợp với sự thánh thiện của nhà thờ thuộc về tất cả những người có trách nhiệm coi sóc nhà thờ.
2.2 Ai xin hủy bỏ Nhà Nguyện? Linh Mục Liêm có gửi đơn xin hủy bỏ Nhà Nguyện hay không? Với lý do gì mà linh mục Liêm xin bỏ Nhà Nguyện? Ai xúc phạm? Ngày giờ xảy ra? Ai chứng kiến? Ai là nhân chứng?
Linh mục Thomas Lê Thanh Liêm cho rằng Cần có thêm phòng cho việc sinh hoạt trong Giáo Xứ.
Linh muc Liêm cố tình đem thực phẩm vào trong Nhà Nguyện ăn uống.
Chiếu theo điều
Điều 1211
Những nơi thánh bị xúc phạm do nhüng hành vi vì bất xứng nghiêm trọng đã phạm tại đó và đã gây gương xấu cho các tín hữu, theo sự phán đoán của Đấng Bản Quyền địa phương những hành vi có tính cách nghiêm trọng và nghịch với sự thánh thiện của nơi thánh, đến nỗi không được phép cử hành thờ phượng tại đó nữa, cho đến khi đền bù lại sự bất xứng đó bằng nghi thức sám hối chiếu theo quy tắc của sách phụng vụ.
Điều 1212
Những nơi thánh mất tính cách đã được cung hiến hay đã được làm phép, nếu phần lớn đã bị phá hủy, hoặc được sử dụng vào những việc phàm tục một cách thường xuyên, hoặc do sắc lệnh của Đấng Bản Quyền có thẩm quyền, hoặc do thực tế.
Thì theo
Điều 1211
Có thể hủy bỏ Nhà Thờ, Nhà Nguyện nếu có những điều kiện sau đây
Những nơi thánh bị xúc phạm
do nhũng hành vi vì bất xứng nghiêm trọng đã phạm tại đó. Là những hành vi nào
và đã gây gương xấu cho các tín hữu,
theo sự phán đoán của Đấng Bản Quyền địa phương những hành vi có tính cách nghiêm trọng và nghịch với sự thánh thiện của nơi thánh, Hành vi này có tính cách nghiêm trọng và nghịch với sự thánh thiện của nơi thánh Thay tã trẻ em trong Nhà Thờ. Ăn uống trong Nhà thờ.
đến nỗi không được phép cử hành thờ phượng tại đó nữa,
cho đến khi đền bù lại sự bất xứng đó bằng nghi thức sám hối chiếu theo quy tắc của sách phụng vụ. Đã có tổ chức nghi thức sám hối chưa.
Theo
Điều 1212
Thì
Những nơi thánh mất tính cách đã được cung hiến hay đã được làm phép,
nếu phần lớn đã bị phá hủy, chỉ sơn lại phòng ốc
hoặc được sử dụng vào những việc phàm tục một cách thường xuyên, chú ý đến điều kiện một cách thường xuyên. Thay tã trẻ em chỉ có một lần hay bao nhiêu lần. Ai nhìn thấy Linh mục Liêm có nhìn thấy không Linh mục Liêm có dạy bảo giáo dân, hay người không có đạo đó không Linh mục Liêm cố tình họp và ăn uống trong phòng này vài lần
hoặc do sắc lệnh của Đấng Bản Quyền có thẩm quyền, Giáo dân chưa xem thấy chứng thư mặc dù linh mục Liêm nhiều lần tuyên bố đã có trong tay.
hoặc do thực tế. Giáo dân vẫn tin phòng đó còn là Nhà nguyện.
Nếu vì lý do cần thêm phòng ốc cho trẻ em sinh hoạt thì không hợp lý
Nếu dùng căn phòng đó làm Nhà nguyện thì mỗi ngày có từ đến giáo dân đến dự Thánh Lễ, đem lại lợi ích về phần linh hồn
20 người x1 giờ x 3 thánh lễ trong tuần x 4 tuần lễ = 240 lượt người dự thánh lễ
30 người x1giờ x 3 thánh lễ trong tuần x 4 tuần lễ = 360 lượt người dự thánh lễ
Nếu dùng căn phòng đó làm phòng chơi cho trẻ em thì mức công ích như sau
10 trẻ em x 2 giờ x 2 lần sinh hoạt trong tháng chiều thứ bảy chúa nhật = 20 lượt trẻ em = 40 giờ sinh hoạt
Tất cả các phòng tại Trung tâm CGVN đều bỏ trống từ thứ hai đến thứ sáu, nếu không có thánh lễ tại Trung Tâm vào buổi chiều.
Các sinh hoạt đều xảy ra vào ngày thứ bảy và chiều Chúa Nhật sau Thánh Lễ.
Thỉnh cầu
Thiết tưởng, trong tương lai khoảng hai phần ba Nhà Thờ trong Tổng Giáo Phận sẽ thiếu linh mục coi sóc, có thể sẽ bỏ trống, xin ban cho Cộng Đoàn CGVN một đặc ân Hiện nay, nếu vì nhu cầu giáo dân VN qúa đông, cần có cơ sở lớn hơn, thỉnh cầu Tòa Tổng Giám Mục ban phép cho Cộng Đoàn VN được xử dụng một Nhà Thờ, có phòng hội và các cơ sở cần thiết.
Tại sao trước đây và hiện nay chúng tôi cần có Nhà Nguyện này
Kết luận
Với những điều trình bày trên đây, chúng tôi tin
1. Đã có một Nhà Nguyện. Và đã được Thánh Hiến Weihung.
2. Việc xem xét các lý do để hủy bỏ Nhà Nguyện và ban ra Sắc Lệnh Hủy Bỏ Nhà Nguyện là quyền của Đức Giám Mục. Chúng tôi hoàn toàn tin tưởng, tôn trọng quyết định của Tòa Tổng Giám Mục thực thi theo đúng Giáo Luật 1983.
Điều 1218
Mỗi nhà thờ phải có một tước hiệu riêng và một khi đã được cung hiến thì không được thay đổi tước hiệu này nữa.
Điều 1220
#1. Việc chăm lo gìn giữ các nhà thờ sạch sẽ và mỹ quan, xứng đáng là nhà Thiên Chúa, và loại bỏ những gì không thích hợp với sự thánh thiện của nhà thờ thuộc về tất cả những người có trách nhiệm coi sóc nhà thờ.
Điều 1222
#1. Nếu một nhà thờ không thể sử dụng vào việc thờ phượng Thiên Chúa bằng bất cứ cách nào và cũng không thể tu bổ được nữa, Giám Mục giáo phận có thể sử dụng nhà thờ đó vào việc phàm tục tương hợp.
#2. Nơi nào có những lý do nghiêm trọng khác khuyên không nên sử dụng một nhà thờ nào đó, vào việc thờ phượng Thiên Chúa nữa, thì Giám Mục giáo phận sau khi đã tham khảo ý kiến của hội đồng linh mục, có thể cho sử dụng vào nhà thờ ấy vào một việc phàm tục tương hợp, với sự đồng ý của những người yêu sách quyền lợi của họ trên nhà thờ ấy cách hợp lệ, và miễn là không làm thiệt hại đến lợi ích của các linh hồn.
Điều 1223
Nhà nguyện được hiểu là một nơi Đấng Bản Quyền ban phép dành vào việc thờ phượng Thiên Chúa, vì lợi ích của một cộng đoàn hay của nhóm tín hữu quy tụ tại đó, các tín hữu khác cũng có thể vào nhà nguyện ấy với sự chấp thuận của Bề Trên có thẩm quyền.
Điều 1224
#1. Đấng Bản Quyền chỉ nên ban phép cần thiết để thiết lập một nhà nguyện, sau khi đã đích thân hay nhờ một người khác đến tham quan nơi dành làm nhà nguyện và đã thấy nơi ấy được bố trí thích hợp.
#2. Một khi đã được phép rồi, nhà nguyện không thể được sử dụng vào việc phàm tục, nếu không có phép của chính Đấng Bản Quyền ấy.
Điều 1129
Nên làm phép nhà nguyện và nhà nguyện tư theo nghi lễ được quy định trong các sách phụng vụ, nhưng các nhà nguyện này phải được dành riêng trong việc thờ phượng Thiên Chúa mà thôi, và không được sử dụng vào bất cứ việc gì trong nhà.
Điều 1238
#1. Một bàn thờ mất tính cách đã được cung hiến hay đã được làm phép chiếu theo quy tắc của điều 1212.
#2. Do sự kiện cho sử dụng nhà thờ hay một nơi thánh khác vào việc phàm tục, các bàn thờ cố định hay di động không mất tính cách đã được cung hiến, và cũng không mất tính cách đã được làm phép .
Điều 1239
#1. Cả bàn thờ cố định lẫn bàn thờ di động chỉ được dành riêng cho việc thờ phượng Thiên Chúa, tuyệt đối không được sử dụng vào bất cứ việc phàm tục nào.
#2.Không được chôn cất thi hài dưới bàn thờ, nếu có thì không được phép cử hành Thánh Lễ trên bàn thờ ấy.
BUCH IV HEILIGUNGSDIENST DER KIRCHE
TEIL III HEILIGE ORTE UND ZEITEN
TITEL I HEILIGE ORTE
Can. 1205 — Heilige Orte sind solche, die für den Gottesdienst oder das Begräbnis der Gläubigen bestimmt sind durch Weihung oder Segnung, wie sie die liturgischen Bücher dazu vorschreiben.
Can. 1206 — Die Weihung eines Ortes steht dem Diözesanbischof zu und jenen, die ihm von Rechts wegen gleichgestellt sind; sie können jedem Bischof oder, in Ausnahmefällen, einem Priester die Aufgabe übertragen, die Weihung in ihrem Gebiet vorzunehmen.
Can. 1207 — Heilige Orte werden vom Ordinarius gesegnet; die Segnung von Kirchen jedoch ist dem Diözesanbischof vorbehalten; jeder von ihnen aber kann einen anderen Priester dazu delegieren.
Can. 1208 — Über die vollzogene Weihung oder Segnung einer Kirche, ebenso über die Segnung eines Friedhofs ist eine Urkunde auszustellen, von der ein Exemplar in der Diözesankurie, ein zweites im Archiv der Kirche aufzubewahren ist.
Can. 1209 — Die Weihung oder die Segnung eines Ortes wird, sofern dadurch niemand geschädigt wird, auch durch einen einzigen einwandfreien Zeugen hinreichend bewiesen.
Can. 1210 — An einem heiligen Ort darf nur das zugelassen werden, was der Ausübung oder Förderung von Gottesdienst, Frömmigkeit und Gottesverehrung dient, und ist das verboten, was mit der Heiligkeit des Ortes unvereinbar ist. Der Ordinarius kann aber im Einzelfall einen anderen, der Heiligkeit des Ortes jedoch nicht entgegenstehenden Gebrauch gestatten.
Can. 1211 — Heilige Orte werden geschändet durch dort geschehene, schwer verletzende, mit Ärgernis für die Gläubigen verbundene Handlungen, die nach dem Urteil des Ortsordinarius so schwer und der Heiligkeit des Ortes entgegen sind, daß es nicht mehr erlaubt ist, an ihnen Gottesdienst zu halten, bis die Schändung durch einen Bußritus nach Maßgabe der liturgischen Bücher behoben ist.
Can. 1212 — Heilige Orte verlieren ihre Weihung oder Segnung, wenn sie zu einem großen Teil zerstört oder profanem Gebrauch für dauernd durch Dekret des zuständigen Ordinarius oder tatsächlich zugeführt sind.
Can. 1213 — Ihre Vollmachten und Aufgaben übt die kirchliche Autorität an heiligen Orten frei aus.
Can. 1214 — Unter Kirche versteht man ein heiliges, für den Gottesdienst bestimmtes Gebäude, zu dem die Gläubigen das Recht freien Zugangs haben, um Gottesdienst vornehmlich öffentlich auszuüben.
Can. 1215 — § 1. Keine Kirche darf ohne ausdrücklich und schriftlich erteilte Zustimmung des Diözesanbischofs erbaut werden.
§ 2. Der Diözesanbischof darf seine Zustimmung nur erteilen, wenn er nach Anhören des Priesterrates und der Rektoren der benachbarten Kirchen der Auffassung ist, daß die neue Kirche dem Heil der Seelen dienen kann und daß die für den Bau der Kirche und für den Gottesdienst notwendigen Mittel nicht fehlen.
§ 3. Auch Ordensinstitute müssen, selbst wenn sie die Zustimmung zur Errichtung einer neuen Niederlassung in der Diözese oder der Stadt vom Diözesanbischof erhalten haben, dessen Erlaubnis einholen, bevor sie eine Kirche an einem bestimmten Ort bauen.
Can. 1216 — Bei Bau und Wiederherstellung von Kirchen sind die Grundsätze und Normen der Liturgie und der sakralen Kunst unter Beiziehung des Rates von Sachverständigen zu beachten.
Can. 1217 — § 1. Nach ordnungsmäßiger Vollendung des Baues ist die neue Kirche unter Einhaltung der liturgischen Gesetze baldmöglichst zu weihen oder wenigstens zu segnen.
§ 2. Vor allem die Kathedral- und die Pfarrkirchen sind in feierlichem Ritus zu weihen.
Can. 1218 — Jede Kirche muß ihren Titel haben, der nach vollzogener Weihe nicht geändert werden kann.
Can. 1219 — In einer rechtmäßig geweihten oder gesegneten Kirche können alle gottesdienstlichen Handlungen vorgenommen werden, unter Wahrung der pfarrlichen Rechte.
Can. 1220 — § 1. Alle, die es angeht, haben dafür zu sorgen, daß in den Kirchen jene Sauberkeit und Zierde gewahrt werden, die einem Gotteshaus ziemen, und daß von ihm ferngehalten wird, was mit der Heiligkeit des Ortes unvereinbar ist.
§ 2. Zum Schutz von heiligen und kostbaren Sachen ist in ordentlicher Weise für die Erhaltung zu sorgen und sind geeignete Sicherungsmaßnahmen anzuwenden.
Can. 1221 — Der Zugang zu einer Kirche muß zur Zeit gottesdienstlicher Feiern frei und kostenlos sein.
Can. 1222 — § 1. Wenn eine Kirche in keiner Weise mehr zum Gottesdienst verwendet werden kann und keine Möglichkeit besteht, sie wiederherzustellen, kann sie vom Diözesanbischof profanem, aber nicht unwürdigem Gebrauch zurückgegeben werden.
§ 2. Wo andere schwerwiegende Gründe es nahelegen, eine Kirche nicht mehr zum Gottesdienst zu verwenden, kann sie der Diözesanbischof nach Anhören des Priesterrates profanem, aber nicht unwürdigem Gebrauch zurückgeben, vorausgesetzt, daß diejenigen, die rechtmäßig Rechte an der Kirche beanspruchen, zustimmen und das Heil der Seelen dadurch keinen Schaden nimmt.
Impressum • Kontakt • CMS • Seite drucken • Seite weiterempfehlen
© Erzbistum München und Freising 2010
TEIL III
HEILIGE ORTE UND ZEITEN
TITEL I
HEILIGE ORTE (Cann. 1205 – 1243)
Can. 1205 — Heilige Orte sind solche, die für den Gottesdienst oder das Begräbnis der Gläubigen bestimmt sind durch Weihung oder Segnung, wie sie die liturgischen Bücher dazu vorschreiben.
Can. 1206 — Die Weihung eines Ortes steht dem Diözesanbischof zu und jenen, die ihm von Rechts wegen gleichgestellt sind; sie können jedem Bischof oder, in Ausnahmefällen, einem Priester die Aufgabe übertragen, die Weihung in ihrem Gebiet vorzunehmen.
Can. 1207 — Heilige Orte werden vom Ordinarius gesegnet; die Segnung von Kirchen jedoch ist dem Diözesanbischof vorbehalten; jeder von ihnen aber kann einen anderen Priester dazu delegieren.
Can. 1208 — Über die vollzogene Weihung oder Segnung einer Kirche, ebenso über die Segnung eines Friedhofs ist eine Urkunde auszustellen, von der ein Exemplar in der Diözesankurie, ein zweites im Archiv der Kirche aufzubewahren ist.
Can. 1209 — Die Weihung oder die Segnung eines Ortes wird, sofern dadurch niemand geschädigt wird, auch durch einen einzigen einwandfreien Zeugen hinreichend bewiesen.
Can. 1210 — An einem heiligen Ort darf nur das zugelassen werden, was der Ausübung oder Förderung von Gottesdienst, Frömmigkeit und Gottesverehrung dient, und ist das verboten, was mit der Heiligkeit des Ortes unvereinbar ist. Der Ordinarius kann aber im Einzelfall einen anderen, der Heiligkeit des Ortes jedoch nicht entgegenstehenden Gebrauch gestatten.
Can. 1211 — Heilige Orte werden geschändet durch dort geschehene, schwer verletzende, mit Ärgernis für die Gläubigen verbundene Handlungen, die nach dem Urteil des Ortsordinarius so schwer und der Heiligkeit des Ortes entgegen sind, daß es nicht mehr erlaubt ist, an ihnen Gottesdienst zu halten, bis die Schändung durch einen Bußritus nach Maßgabe der liturgischen Bücher behoben ist.
Can. 1212 — Heilige Orte verlieren ihre Weihung oder Segnung, wenn sie zu einem großen Teil zerstört oder profanem Gebrauch für dauernd durch Dekret des zuständigen Ordinarius oder tatsächlich zugeführt sind.
Can. 1213 — Ihre Vollmachten und Aufgaben übt die kirchliche Autorität an heiligen Orten frei aus.
KAPITEL I
KIRCHEN
Can. 1214 — Unter Kirche versteht man ein heiliges, für den Gottesdienst bestimmtes Gebäude, zu dem die Gläubigen das Recht freien Zugangs haben, um Gottesdienst vornehmlich öffentlich auszuüben.
Can. 1215 — § 1. Keine Kirche darf ohne ausdrücklich und schriftlich erteilte Zustimmung des Diözesanbischofs erbaut werden.
§ 2. Der Diözesanbischof darf seine Zustimmung nur erteilen, wenn er nach Anhören des Priesterrates und der Rektoren der benachbarten Kirchen der Auffassung ist, daß die neue Kirche dem Heil der Seelen dienen kann und daß die für den Bau der Kirche und für den Gottesdienst notwendigen Mittel nicht fehlen.
§ 3. Auch Ordensinstitute müssen, selbst wenn sie die Zustimmung zur Errichtung einer neuen Niederlassung in der Diözese oder der Stadt vom Diözesanbischof erhalten haben, dessen Erlaubnis einholen, bevor sie eine Kirche an einem bestimmten Ort bauen.
Can. 1216 — Bei Bau und Wiederherstellung von Kirchen sind die Grundsätze und Normen der Liturgie und der sakralen Kunst unter Beiziehung des Rates von Sachverständigen zu beachten.
Can. 1217 — § 1. Nach ordnungsmäßiger Vollendung des Baues ist die neue Kirche unter Einhaltung der liturgischen Gesetze baldmöglichst zu weihen oder wenigstens zu segnen.
§ 2. Vor allem die Kathedral- und die Pfarrkirchen sind in feierlichem Ritus zu weihen.
Can. 1218 — Jede Kirche muß ihren Titel haben, der nach vollzogener Weihe nicht geändert werden kann.
Can. 1219 — In einer rechtmäßig geweihten oder gesegneten Kirche können alle gottesdienstlichen Handlungen vorgenommen werden, unter Wahrung der pfarrlichen Rechte.
Can. 1220 — § 1. Alle, die es angeht, haben dafür zu sorgen, daß in den Kirchen jene Sauberkeit und Zierde gewahrt werden, die einem Gotteshaus ziemen, und daß von ihm ferngehalten wird, was mit der Heiligkeit des Ortes unvereinbar ist.
§ 2. Zum Schutz von heiligen und kostbaren Sachen ist in ordentlicher Weise für die Erhaltung zu sorgen und sind geeignete Sicherungsmaßnahmen anzuwenden.
Can. 1221 — Der Zugang zu einer Kirche muß zur Zeit gottesdienstlicher Feiern frei und kostenlos sein.
Can. 1222 — § 1. Wenn eine Kirche in keiner Weise mehr zum Gottesdienst verwendet werden kann und keine Möglichkeit besteht, sie wiederherzustellen, kann sie vom Diözesanbischof profanem, aber nicht unwürdigem Gebrauch zurückgegeben werden.
§ 2. Wo andere schwerwiegende Gründe es nahelegen, eine Kirche nicht mehr zum Gottesdienst zu verwenden, kann sie der Diözesanbischof nach Anhören des Priesterrates profanem, aber nicht unwürdigem Gebrauch zurückgeben, vorausgesetzt, daß diejenigen, die rechtmäßig Rechte an der Kirche beanspruchen, zustimmen und das Heil der Seelen dadurch keinen Schaden nimmt.
KAPITEL II
KAPELLEN UND PRIVATKAPELLEN
Can. 1223 — Unter Kapelle versteht man einen Ort, der mit Erlaubnis des Ordinarius für den Gottesdienst zugunsten einer Gemeinschaft oder eines dort zusammenkommenden Kreises von Gläubigen bestimmt ist, zu dem mit Zustimmung des zuständigen Oberen auch andere Gläubige Zugang erhalten können.
Can. 1224 — § 1. Der Ordinarius darf die erforderliche Erlaubnis zur Einrichtung einer Kapelle nur erteilen, wenn er den für die Kapelle bestimmten Ort zuvor selbst oder durch einen Beauftragten besichtigt und als geziemend ausgestattet befunden hat.
§ 2. Nach Erteilung der Erlaubnis darf die Kapelle nicht ohne die Ermächtigung desselben Ordinarius profanem Gebrauch zugeführt werden.
Can. 1225 — In rechtmäßig eingerichteten Kapellen können alle gottesdienstlichen Feiern vollzogen werden, wenn nicht von Rechts wegen oder durch Vorschrift des Ortsordinarius Einschränkungen gemacht werden oder liturgische Normen entgegenstehen.
Can. 1226 — Unter Privatkapelle versteht man einen Ort, der mit Erlaubnis des Ortsrdinarius dem Gottesdienst zugunsten einer einzelnen oder mehrerer physischer Personen bestimmt ist.
Can. 1227 — Bischöfe können sich eine Privatkapelle einrichten; sie hat dieselben Rechte wie eine Kapelle.
Can. 1228 — Unter Wahrung von ⇒ can.1227, ist zur Meßfeier oder zu anderen gottesdienstlichen Feiern in einer Privatkapelle die Erlaubnis des Ortsordinarius erforderlich.
Can. 1229 — Es ist angemessen, daß Kapellen und Privatkapellen nach dem in den liturgischen Büchern vorgeschriebenen Ritus gesegnet werden; sie müssen jedoch allein dem Gottesdienst vorbehalten und von allem häuslichen Gebrauch frei bleiben.
KAPITEL III
HEILIGTÜMER
Can. 1230 — Unter Heiligtum versteht man eine Kirche oder einen anderen heiligen Ort, zu dem aus besonderem Frömmigkeitsgrund zahlreiche Gläubige mit Gutheißung des Ortsordinarius pilgern.
Can. 1231 — Damit ein Heiligtum Nationalheiligtum genannt werden kann, muß die Anerkennung der Bischofskonferenz hinzukommen; damit es internationales Heiligtum genannt werden kann, ist die Anerkennung des Heiligen Stuhls erforderlich.
Can. 1232 — § 1. Zuständig zur Genehmigung der Statuten eines Diözesanheiligtums ist der Ortsordinarius, eines Nationalheiligtums die Bischofskonferenz, eines internationalen Heiligtums allein der Heilige Stuhl.
§ 2. In den Statuten sind besonders der Zweck, die Autorität des Rektors, die Eigentumsverhältnisse und die Vermögensverwaltung festzulegen.
Can. 1233 — Heiligtümern können einige Privilegien gewährt werden, sooft das die örtlichen Gegebenheiten, die Zahl der Pilger und besonders das Heil der Gläubigen anzuraten scheinen.
Can. 1234 — § 1. In Heiligtümern sind den Gläubigen reichlicher die Heilsmittel anzubieten durch eifrige Verkündigung des Gotteswortes, durch geeignete Pflege des liturgischen Lebens, besonders der Feier der Eucharistie und des Bußsakramentes, wie auch der gutgeheißenen Formen der Volksfrömmigkeit.
§ 2. Volkskünstlerische Votivgaben und Frömmigkeitsdokumente sind in den Heiligtümern oder in deren Nähe sichtbar aufzustellen und sicher auf zubewahren.
KAPITEL IV
ALTÄRE
Can. 1235 — § 1. Ein Altar, d.h. ein Tisch, auf dem das eucharistische Opfer gefeiert wird, wird feststehender Altar genannt, wenn er so gebaut ist, daß er mit dem Boden verbunden ist und deshalb nicht wegbewegt werden kann; Tragaltar hingegen, wenn er wegbewegt werden kann.
§ 2. Es empfiehlt sich, daß in jeder Kirche ein feststehender Altar vorhanden ist, an den übrigen, für gottesdienstliche Feiern bestimmten Orten ein feststehender Altar oder ein Tragaltar.
Can. 1236 — § 1. Nach überkommenem kirchlichen Brauch hat die Tischplatte eines feststehenden Altars steinern zu sein, und zwar aus einem einzigen Naturstein; nach dem Urteil der Bischofskonferenz kann jedoch auch anderes würdiges und haltbares Material verwendet werden. Der Altarsockel, d.h. der Unterbau, kann aus jedem beliebigen Material angefertigt werden.
§ 2. Ein Tragaltar kann aus jedem beliebigen haltbaren, dem liturgischen Gebrauch entsprechenden Material angefertigt werden.
Can. 1237 — § 1. Feststehende Altäre sind zu weihen, Tragaltäre zu weihen oder zu segnen, nach den in den liturgischen Büchern vorgeschriebenen Riten.
§ 2. Die alte Tradition, unter einem feststehenden Altar Reliquien von Märtyrern oder anderen Heiligen beizusetzen, ist nach den überlieferten Normen der liturgischen Bücher beizubehalten.
Can. 1238 — § 1. Ein Altar verliert seine Weihung oder Segnung nach Maßgabe von can.
1212.
§ 2. Durch die Rückführung einer Kirche oder eines anderen heiligen Ortes zu profanem Gebrauch verlieren weder ein feststehender Altar noch ein Tragaltar ihre Weihung oder Segnung.
Can. 1239 — § 1. Ein feststehender Altar wie ein Tragaltar ist unter Ausschluß jedweden profanen Gebrauchs allein dem Gottesdienst vorbehalten.
§ 2. Unter einem Altar darf kein Leichnam bestattet sein; andernfalls ist es nicht erlaubt, auf ihm die Messe zu feiern.