http://quynhtramvietnam.blogspot.com
http://quynhtramvietnam.blogspot.com
Từ Bắc Kinh, thông tín viên RFI Stéphane Lagarde tường trình :
Có thể cho là các máy in hôm nay, thứ Tư 11/4, chỉ có vài con chữ. Chỉ có một cái tít duy nhất là chiếm trang đầu của hầu hết các tờ báo Trung Quốc. « Một cuộc điều tra đã được mở ra về các vi phạm kỷ luật nghiêm trọng của Bạc Hy Lai ». Tựa nhỏ bên dưới : Bà Cốc Khai Lai, vợ ông Bạc Hy Lai, bị nghi ngờ tội cố sát. Nhân dân Nhật báo còn gạch dưới dòng chữ « quyết định đúng đắn của Trung ương Đảng ». Còn tờ Global Times chạy tựa : « Bạc Hy Lai bị khai trừ khỏi Bộ Chính trị ».
Những lời bình bỗng nở rộ trên internet. Các cư dân mạng bình luận, những gì mới hôm thứ Hai bị coi là lời đồn đại nay đã trở thành sự thật.
Nghệ sĩ Ngải Vị Vị đã chuyển đổi xưởng sáng tác của ông thành dàn nhạc, công bố một bài hát viết về sự thất sủng của « ông hoàng đỏ » này : « Tia nhìn của ông sắc bén như gươm đao, ông không ngừng tố cáo cái ác và những điều mờ ám, tên ông làm run rẩy các quan tham ».
Đây là một cách để đả kích những ai từ lâu được xem là những người hùng đấu tranh chống lại nạn tham nhũng, một sự phấn khởi trước việc trừng phạt, cho dù hoàn toàn đặt dưới kiểm soát của đảng vì lo ngại các phản ứng thái quá. Các từ « Bạc Hy Lai », « Cốc Khai Lai », « Trùng Khánh » đều bị cấm truy cập trên toàn mạng xã hội Vi Bác, ngay cả khi gõ bằng mẫu tự la tinh.
« Đây là một sự kiện tầm cỡ quốc gia đối với một dân tộc đông đảo như chúng ta, vì sao lại quyết định chờ đợi đến gần nửa đêm hôm qua mới cho công bố ? ». Đó là câu hỏi của một thành viên mạng Vi Bác có biệt danh « Tân Văn Dĩ Tử », có nghĩa là « báo chí đã chết ».
Các em cứ tự vấn, tại sao lại ngược đời như vậy!? Cận cảnh tưởng như dễ hiểu với mọi người nhưng hoá ra lại là viễn cảnh rất khó hiểu của Đảng và Nhà nước trả lời cho nhân dân nên câu hỏi cứ lững lơ với các em cũng như với khá nhiều bạn trẻ sinh ra trưởng thành sau 1975 để cho tôi biết có một khoảng trống nhạt nhòa tối, sáng, không định hình trong tri thức của các em liên quan đến chuyện thời sự "nhạy cảm" nóng, lạnh bất thường này của các vị lãnh đạo đất nước với láng giềng "đồng chí bạn vàng" TQ? Mà nguyên nhân suy cho cùng, một phần từ sự giáo dục nó cũng "nóng lạnh" bất thường theo khuynh hướng chính trị xu thời, định hướng từng giai đoạn vì quyền lợi sống còn của Đảng CSVN chứ không vì quyền lợi dân tộc. Mà trong một hệ thống độc tài toàn trị tuyệt đối như thế thì giáo dục cũng không thể nằm ngoài cái quỹ đạo có đường đi thất thường hay trái qui luật và ngược với lòng người này.
Quân Pháp – Việt chào cờ trên đảo Hoàng Sa. (1945) Ảnh chụp tại phòng lưu trữ tư liệu Hoàng Sa, Đà Nẵng – Ảnh: V. Hùng chụp lại
Bia chủ quyền mang hình ảnh quốc kỳ chính phủ "Việt Nam Cộng Hòa" dựng trên đảo Trường Sa trong quần đảo Trường Sa (1961)
Trên Sân thượng toà nhà Ty khí tượng của Việt Nam Cộng Hòa tại đảo Hoàng Sa (Pattle Island, Shanhu Dao) (chụp năm 1969)
Bia chủ quyền Việt Nam Cộng Hòa ghi: "Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh Phước Tuy, Phái bộ quân sự thị sát nghiên cứu đến viếng quần đảo này ngày 22 tháng 8 năm 1956 được sự hướng dẫn của Hải Quân Việt Nam."
Đây là cột mốc chủ quyền của đảo Nam Yết – là thủ phủ của quần đảo Trường Sa, dưới sự Trấn Giữ quản lý chủ quyền của những chiến sĩ Hải quân QLVN/CH trước 1975. Bia cũng ghi một nội dung: " Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh Phước Tuy, Phái bộ quân sự thị sát nghiên cứu đến viếng quần đảo này ngày 22 tháng 8 năm 1956 được sự hướng dẫn của Hải Quân Việt Nam"
- Đây là hình ảnh cuối cùng của QLVNCH tại đảo Trường Sa, những hầm hào công sự phòng thủ quân sự chuẩn bị đối phó với quân TQ sau sự kiện TQ xâm lược đảo Hoàng Sa, hiện trường để lại cho quân đội CS BắcViệt sau 30/4/1975
( Cam Ranh Bay VN Pictures-1968/1969) (Wikipedia)
Căn Cứ hải quân tiền phương của hạm đội 7 hải quân Mỹ tại Cam Ranh (1968). Hai đường băng, liên kết 02-20, cho phi cơ quân sự. Đây là căn cứ xuất phát tàu tuần duyên phối hợp liên quân hải quân Việt Mỹ tuần tra lãnh hãi và Biển Đảo VNCH (Cam Ranh Bay Air Force Base)
Căn cứ đơn vị Tiền Phương Hải Quân Mỹ trực thuộc Hạm Đội 7 Thái Bình Dương tại Quân cảng Cam Ranh thời chiến tranh Việt Nam
C-141A (trái) và C-5A (bên phải) chụp từ dưới cánh của một máy bay Caribou. Hai loại máy bay vận tải mới, hiện đại tại thời điểm đó, làm nhiệm vụ tại Cam Ranh Bay Việt Nam. (1968)
***
HẠM ĐỘI 7 THÁI BÌNH DƯƠNG- HẢI QUÂN HOA KỲ – SUBIC BAY- LUZON – PHILLIPINES .
Chú thích: Tuần dương Hạm tên lửa hướng dẫn hạt nhân USS Bainbridge (CGN-25) ở phía trước. Ở bên trái là tàu chở dầu USNS HASSAYAMPA (T-AO-145), tàu tuần dương tên lửa dẫn đường USS STERETT (CG-31), các tàu khu trục tên lửa dẫn đường USS Henry B. WILSON (DDG-7) và tàu tuần dương tên lửa dẫn đường USS WILLIAM H. STANDLEY (CG-32). tại hải quân STATION, Subic Bay, Philippines Luzon.
Tàu sân bay hạt nhân USS Enterprise phía trước. Các khu trục hộ tống phía sau
neo đậu ở căn cứ hải quân Subic Bay, Philippines- Luzon
Tàu khu trục USS Elliot (DD-967), tàu khu trục tên lửa dẫn đường USS Ramsey (FFG-2),
và các tàu tấn công đổ bộ USS Bellau Wood (LHA-3) tại Subic Bay
Tàu sân bay USS Enterprise trước đây ký hiệu là CVA(N)-65, chạy bằng năng lượng hạt nhân đầu tiên trên thế giới, thuộc Hạm Đội 7 tại Subic Bay, Philippines
Chú thích: Phía trước, tuần dương hạm năng lượng hạt nhân tên lửa điều khiển USS Bainbridge (CGN-25) với Ba tàu ngầm, bao gồm cả các tàu ngầm tấn công hạt nhân USS cá tuyết (chấm đen) SSN-621, Bốn tàu ở phía bên kia từ phải sang trái: Tuần dương tên lửa điều khiển USS WILLIAM H. STANDLEY (CG-32), các tàu khu trục tên lửa dẫn đường USS Henry B. WILSON (DDG-7), các tàu tuần dương tên lửa dẫn đường USS STERETT (CG-31) và tàu chở dầu USNS HASSAYAMPA (T-AO-145). Cập cảng STATION of USNAVY Subic Bay, Luzon Philippines (1970- PHL)
Ngày 10/11/2011-Mỹ đã 'lặng lẽ' đưa một tàu ngầm tấn công hạt nhân lớp Virginia, chiếc USS Texas (SSN 775) với tàu ngầm hộ tống USS Emory (AS 39) tới vịnh Subic ở Philippines - Tàu ngầm tấn công Texas, thuộc lớp Virginia được đánh giá là một trong những lớp tàu ngầm chạy êm nhất, hiện đại nhất của quân đội Mỹ và trên thế giới. Trang bị 12 tên lửa hành trình Tomahawk và 4 ống phóng ngư lôi 533 mm. Tàu có khả năng hỗ trợ hàng loạt các nhiệm vụ, tác chiến chống tàu ngầm, chống tàu mặt nước, tấn công vào đất liền, tình báo, trinh sát và giám sát, tham gia các cuộc chiến tranh đột xuất và có thể hoạt động ở vùng nước nông. (Navy Recognition)
Gởi Bài Viết
Thông Báo
Mời ghé thăm
Bài Cũ
-
►
2013
(1888)
- ► 11/10 - 11/17 (1)
- ► 10/27 - 11/03 (76)
- ► 10/20 - 10/27 (238)
- ► 10/13 - 10/20 (104)
- ► 10/06 - 10/13 (1)
- ► 09/29 - 10/06 (1)
- ► 09/22 - 09/29 (14)
- ► 09/15 - 09/22 (27)
- ► 09/08 - 09/15 (61)
- ► 09/01 - 09/08 (30)
- ► 08/25 - 09/01 (69)
- ► 08/18 - 08/25 (50)
- ► 08/11 - 08/18 (50)
- ► 08/04 - 08/11 (66)
- ► 07/28 - 08/04 (137)
- ► 07/21 - 07/28 (53)
- ► 07/14 - 07/21 (61)
- ► 07/07 - 07/14 (86)
- ► 06/30 - 07/07 (90)
- ► 06/23 - 06/30 (91)
- ► 06/16 - 06/23 (58)
- ► 06/09 - 06/16 (69)
- ► 06/02 - 06/09 (36)
- ► 05/26 - 06/02 (60)
- ► 05/19 - 05/26 (93)
- ► 05/12 - 05/19 (63)
- ► 05/05 - 05/12 (38)
- ► 04/28 - 05/05 (7)
- ► 04/21 - 04/28 (13)
- ► 04/14 - 04/21 (17)
- ► 04/07 - 04/14 (7)
- ► 03/31 - 04/07 (7)
- ► 03/24 - 03/31 (13)
- ► 03/17 - 03/24 (10)
- ► 03/10 - 03/17 (13)
- ► 03/03 - 03/10 (17)
- ► 02/24 - 03/03 (8)
- ► 02/17 - 02/24 (8)
- ► 02/10 - 02/17 (1)
- ► 02/03 - 02/10 (9)
- ► 01/27 - 02/03 (4)
- ► 01/20 - 01/27 (13)
- ► 01/13 - 01/20 (7)
- ► 01/06 - 01/13 (11)
-
▼
2012
(1373)
- ► 12/30 - 01/06 (7)
- ► 12/23 - 12/30 (5)
- ► 12/16 - 12/23 (19)
- ► 12/09 - 12/16 (15)
- ► 12/02 - 12/09 (15)
- ► 11/25 - 12/02 (31)
- ► 11/18 - 11/25 (16)
- ► 11/11 - 11/18 (17)
- ► 11/04 - 11/11 (15)
- ► 10/28 - 11/04 (33)
- ► 10/21 - 10/28 (47)
- ► 10/14 - 10/21 (80)
- ► 10/07 - 10/14 (65)
- ► 09/30 - 10/07 (80)
- ► 09/23 - 09/30 (119)
- ► 09/16 - 09/23 (151)
- ► 09/09 - 09/16 (163)
- ► 09/02 - 09/09 (48)
- ► 08/26 - 09/02 (205)
- ► 08/19 - 08/26 (12)
- ► 08/12 - 08/19 (8)
- ► 08/05 - 08/12 (9)
- ► 07/29 - 08/05 (6)
- ► 07/22 - 07/29 (4)
- ► 07/15 - 07/22 (7)
- ► 07/08 - 07/15 (9)
- ► 07/01 - 07/08 (8)
- ► 06/24 - 07/01 (1)
- ► 06/17 - 06/24 (15)
- ► 06/10 - 06/17 (15)
- ► 06/03 - 06/10 (5)
- ► 05/27 - 06/03 (29)
- ► 05/20 - 05/27 (8)
- ► 05/13 - 05/20 (6)
- ► 05/06 - 05/13 (3)
- ► 04/29 - 05/06 (16)
- ► 04/22 - 04/29 (5)
- ► 04/15 - 04/22 (8)
- ▼ 04/08 - 04/15 (4)
- ► 04/01 - 04/08 (4)
- ► 03/18 - 03/25 (8)
- ► 03/11 - 03/18 (5)
- ► 03/04 - 03/11 (4)
- ► 02/26 - 03/04 (6)
- ► 02/19 - 02/26 (22)
- ► 02/12 - 02/19 (3)
- ► 01/08 - 01/15 (11)
- ► 01/01 - 01/08 (1)
-
►
2011
(293)
- ► 12/25 - 01/01 (4)
- ► 12/18 - 12/25 (5)
- ► 12/11 - 12/18 (5)
- ► 12/04 - 12/11 (7)
- ► 11/27 - 12/04 (4)
- ► 11/20 - 11/27 (3)
- ► 11/13 - 11/20 (4)
- ► 11/06 - 11/13 (6)
- ► 10/30 - 11/06 (1)
- ► 10/23 - 10/30 (2)
- ► 10/16 - 10/23 (3)
- ► 10/02 - 10/09 (1)
- ► 09/18 - 09/25 (1)
- ► 09/11 - 09/18 (3)
- ► 09/04 - 09/11 (3)
- ► 08/28 - 09/04 (4)
- ► 08/21 - 08/28 (3)
- ► 08/14 - 08/21 (1)
- ► 08/07 - 08/14 (4)
- ► 07/17 - 07/24 (8)
- ► 07/10 - 07/17 (10)
- ► 07/03 - 07/10 (11)
- ► 06/26 - 07/03 (7)
- ► 06/19 - 06/26 (7)
- ► 06/12 - 06/19 (14)
- ► 06/05 - 06/12 (6)
- ► 05/29 - 06/05 (17)
- ► 05/22 - 05/29 (9)
- ► 05/15 - 05/22 (20)
- ► 05/08 - 05/15 (24)
- ► 05/01 - 05/08 (11)
- ► 04/24 - 05/01 (15)
- ► 04/17 - 04/24 (4)
- ► 04/10 - 04/17 (8)
- ► 04/03 - 04/10 (4)
- ► 03/27 - 04/03 (4)
- ► 03/20 - 03/27 (2)
- ► 03/13 - 03/20 (2)
- ► 02/27 - 03/06 (3)
- ► 02/20 - 02/27 (3)
- ► 02/13 - 02/20 (6)
- ► 02/06 - 02/13 (6)
- ► 01/30 - 02/06 (5)
- ► 01/23 - 01/30 (15)
- ► 01/16 - 01/23 (3)
- ► 01/09 - 01/16 (5)